K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2023

Ta có : \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}+\dfrac{-15}{10^{2012}}\) và \(N=\dfrac{-15}{10^{2011}}+\dfrac{-8}{10^{2012}}\)

Xét \(M=-\dfrac{7}{10^{2011}}-\dfrac{15}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(7+\dfrac{15}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}\).

Xét \(N=-\dfrac{15}{10^{2011}}-\dfrac{8}{10^{2012}}=-\dfrac{1}{10^{2011}}\left(15+\dfrac{8}{10}\right)=-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}\).

Ta cũng có : \(\dfrac{M}{N}=\dfrac{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{17}{2}}{-\dfrac{1}{10^{2011}}\cdot\dfrac{79}{5}}=\dfrac{\dfrac{17}{2}}{\dfrac{79}{5}}=\dfrac{85}{158}\)

\(\Rightarrow M=\dfrac{85}{158}N\). Mà \(\dfrac{85}{158}< 1\) nên \(M< N\).

Vậy : \(M< N\).

28 tháng 2 2016

????

 

2 tháng 4 2016

 

Vì 20112011<20112012 =>20112011 +1<20112012 +1

=>  20112011+1/20112012+1 <1

=>B<1

=>B=20112011+1/20112012+1<20112011+1+2010/20112012+1+2010

=>B<20112011+2011/20112012+2011=20112010.2011+2011/20112011.2011+2011=2011.(20112010+1)/2011.(20112011+1)

=>B<20112010+1/20112011+1=A

=>B<A

Vậy B<A

5 tháng 5 2022

nhận xét

\(\dfrac{2010}{2011}\)<1

...

\(\dfrac{2013}{2014}< 1\)

vì 1<4⇒M<4

25 tháng 1

\(A=\dfrac{10^{2012}+1}{10^{2011}+1}\)

Mà ta có: \(10^{2012}+1>10^{2011}+1\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{10^{2022}+1}{10^{2011}+1}>1\) (1) 

\(B=\dfrac{10^{2011}+1}{20^{2010}+1}\)

Mà ta có: \(20^{2010}+1>10^{2011}+1\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{10^{2011}+1}{20^{2010}+1}< 1\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)